• Nhìn ra thế giới

Bí ẩn Nikolay Gogol

Bí ẩn Nikolay Gogol

Nikolay Vasilyevvich Gogol là nhà văn Nga (1809-1852). Tác phẩm chính của ông gồm các truyện ngắn và truyện vừa nổi tiếng như: Những buổi tối ở thôn ấp gần Dikanka(1831-1832), Mirgorod (tập truyện ngắn, 1835),  Bức chân dung (truyện ngắn, 1835), Đại lộ Nevsky (truyện ngắn, 1835),  Người tù binh Kavkaz (truyện ngắn, 1835), Nhật ký một người điên (truyện ngắn, 1835), Cái mũi (truyện ngắn, 1836), Quan thanh tra (hài kịch, 1836), Chiếc áo khoác (truyện...

Dịch thuật và quảng bá văn học Nhật Bản ra nước ngoài

Dịch thuật và quảng bá văn học Nhật Bản ra nước ngoài

Kể từ khi trên văn đàn thế giới xuất hiện Murakami Haruki, người đã thực hiện một bước ngoặt trong việc tiếp nhận văn học Nhật Bản trên thế giới, tác phẩm của các nhà văn Nhật Bản khác đã được dịch ra tiếng Anh và các ngôn ngữ khác. Chúng ta đang sống trong thời đại, khi cần đặt...

Trung Quốc, chúa tể thượng nguồn, ban phát nước sông Mê Kông

Trung Quốc, chúa tể thượng nguồn, ban phát nước sông Mê Kông

Một trong hàng chục đập thủy điện của Trung Quốc ở sông Mê kông  Con sông dài nhất ở Đông Nam Á được gọi là sông mẹ. Đó là sông Mê Kông hùng mạnh. Hàng chục triệu người sinh sống quanh nó dựa vào nông nghiệp và đánh cá. Nhưng chúa tể thượng nguồn là Trung Quốc, quyết định dòng chảy...

Mikhail Golubkov: “Chúng ta không có tiến trình văn học”

Mikhail Golubkov: “Chúng ta không có tiến trình văn học”

Hiện nay, nhà nước Nga không hiểu xã hội cần văn học làm gì, nên đã đánh mất mọi sự quan tâm đối với văn học. Đến lượt mình, xã hội đang đánh mất văn hóa đọc. Văn học tồn tại chủ yếu ở chiều kích “thương mại” và đang đánh mất chức năng suy ngẫm về số phận dân...

Nhật Bản và giải Nobel văn học: Từ Kawabata Yasunari đến Haruki Murakami

Nhật Bản và giải Nobel văn học: Từ Kawabata Yasunari đến Haruki Murakami

Nhà phê bình văn họcKawamura Minato sinh năm 1951. Ông nghiên cứu văn học Nhật Bản tại Đại học Dong-A ở Busan (Hàn Quốc) và tại Đại học Hōsei  ở Nhật Bản, nơi ông hiện là giáo sư danh dự. Ông đã đoạt giải thưởng Hirabayashi Taikonăm 1995 với cuốn “Văn học Nhật Bản ở các biển phía Nam và...

Những nhà văn Nga nào nổi tiếng ở nước ngoài?

Những nhà văn Nga nào nổi tiếng ở nước ngoài?

Viết về tình hình văn học Nga hiện nay ở nước ngoài, tờ báo Nga “Gazeta.ru”nhận xét: Tác phẩm của Lev Tolstoy và Fyodor Dostoyevsky được đọc khắp nơi trên thế giới, Trung Quốc là thị trường thuận lợi nhất đối với các nhà văn đương đại Nga, còn chính trị có ảnh hưởng trực tiếp tới thành công của...

12 bài học viết văn của Ernest Hemingway

12 bài học viết văn của Ernest Hemingway

Ernest Hemingway    Ernest Hemingway là nhà văn, nhà báo Mỹ nổi tiếng, giải thưởng Nobel văn học năm 1954, tác giả các cuốn tiểu thuyết “Vĩnh biệt vũ khí!”, “Chuông nguyện hồn ai”, “Hội hè miên man”, truyện vừa “Ngư ông và biển cả” và nhiều tác phẩm khác. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu mười hai bài học viết...

Mặt tối của mô hình Bắc Âu

Mặt tối của mô hình Bắc Âu

Bản đồ Chỉ số phát triển bền vững thế giới(nguồn: https://www.sustainabledevelopmentindex.org/) Các quốc gia Bắc Âu có thể đứng đầu mọi bảng xếp hạng về phát triển con người, nhưng họ là một thảm họa đối với môi trường. Người dân Bắc Âu có tất cả. Hệ thống y tế công cộng và giáo dục phổ cập là điều ghen tị của thế...

Điều chỉnh chến lược đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Điều chỉnh chến lược đối ngoại của Trung Quốc đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Tóm tắt: Bài viết này phân tích những điều chỉnh chiến lược đối ngoại của Trung Quốc từ sau Đại hội XVIII (2012) đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thông qua các chiến lược “Ngoại giao nước lớn”, “Ngoại giao láng giềng”, và “Vành đai, con đường”. Từ đó, bài viết đã luận giải những...

Việt Nam trong chiến lược của Trung Quốc hiện nay

Việt Nam trong chiến lược của Trung Quốc hiện nay

1. Chiến lược toàn cầu, châu Á - Thái Bình Dương của Trung Quốc hiện nay Gần 100 năm qua kể từ khi thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921) và hơn 70 năm thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949), mục tiêu chiến lược của TQ không hề thay đổi, đó là xây dựng TQ trở...

Sống chung với đại dịch đến bao giờ?

Sống chung với đại dịch đến bao giờ?

Khi nào đại dịch COVID-19 kết thúc và chúng ta còn phải sống chung với nó đến bao giờ? Thủ tướng Anh Boris Johnson nói ông tin Vương quốc Anh có thể "xoay chuyển tình thế" chống lại sự bùng phát trong vòng 12 tuần tới và nước này có thể "tống khứ virus corona". Người đi dự sự kiện đua...

Thống kê truy cập

114434929

Hôm nay

2200

Hôm qua

2349

Tuần này

21579

Tháng này

211977

Tháng qua

1114316576

Tất cả

114434929