• Những góc nhìn Văn hoá

Đi tìm ẩn ngữ trong thơ Hoàng Cầm

Đi tìm ẩn ngữ trong thơ Hoàng Cầm

                                                                                                                                 Mỗi người thăm thẳm một chiêm bao (Trần Dần)...

Về khái niệm Niết bàn trong Phật giáo

Về khái niệm Niết bàn trong Phật giáo

Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời. Trạng thái này có thể đạt được khi còn đang sống (Hữu dư Niết bàn) hoặc khi đã chết (Vô dư Niết bàn)....

Quá trình chuyển biến tư tưởng ở Huỳnh Thúc Kháng

Quá trình chuyển biến tư tưởng ở Huỳnh Thúc Kháng

Xuất thân khoa bảng, đỗ đạt cao, nhưng Huỳnh Thúc Kháng (1876 – 1947) có một cái nhìn khá mới mẻ với thời cuộc. Ông tiếp thu tư tưởng yêu nước của các nhà Nho trong lịch sử, song cũng đi tìm cái mới, cái tiến bộ trong các học giả yêu nước của Trung Quốc, trong lịch sử duy...

"Bức tượng" Thạch Quỳ

"Bức tượng" Thạch Quỳ

Thạch Quỳ đến với thơ khá sớm, lúc ông đang còn là học sinh trung học cơ sở. Từ dạo ấy, thơ trở thành nơi trú ngụ hằng cửu tinh thần của Thạch Quỳ. Và đó cũng là hệ quả của: Sao và đất, Tảng đá nhành cây, Nguồn gốc cơn mưa, Con chim tà vặt, Cuối cùng vẫn một mình...

Quan niệm của chú giải học về văn hoá

Quan niệm của chú giải học về văn hoá

Văn hóa là một phạm trù rộng, bao quát nhiều lĩnh vực xã hội khác nhau. Mỗi lĩnh vực nghiên cứu tiếp cận văn hóa theo cách thức đặc thù của nó. Vì thế, hiện nay, người ta đã thống kê được hơn 400 định nghĩa về văn hóa. Thật khó để đưa ra một định nghĩa sau cùng về...

Thiền sư Ngô Chân Lưu - Khuông Việt trong việc hộ quốc - an dân

Thiền sư Ngô Chân Lưu - Khuông Việt trong việc hộ quốc - an dân

I. Vài nét về Phật giáo trong buổi đầu dựng nước Đạo Phật truyền vào nước ta rất sớm, vào những năm đầu Công nguyên: cùng thời với văn hóa nhà Hán xâm nhập, nhưng Phật giáo vẫn có ưu thế hơn được sự mến mộ trong lòng người Việt. Điểm lại theo dòng lịch sử ta thấy, những cuộc đấu...

Sự phát triển của “Thơ Mới” Trung Hoa và ảnh hưởng từ phương Tây

Sự phát triển của “Thơ Mới” Trung Hoa và ảnh hưởng từ phương Tây

Kể từ 1954, trong vòng vài năm, tôi có nhiệm vụ tham gia nghiên cứu văn học nước ngoài. Kế hoạch của tôi viết một cuốn sách phê bình về Shakespeare kèm theo phần dịch thơ những vở bi kịch quan trọng của Shakespeare dự định hoàn tất vào cuối những năm 50, nhưng đã bị gián đoạn, chưa tiếp...

Văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư

Văn xuôi tự sự Lưu Trọng Lư

1. Sự nghiệp văn nghệ của LƯU TRỌNG LƯ (1911-1991) với tư cách nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động sân khấu Việt Nam thế kỷ XX, thoạt nhìn, cho đến những năm đầu thế kỷ XXI, tưởng chừng như đã được ghi nhận và đánh giá ổn thỏa; nhưng nhìn kỹ, lại thấy nhiều nét trái ngược. Chẳng hạn, theo...

Bình Ngô Đại Cáo

Bình Ngô Đại Cáo

  Thay trời hành hóa, hoàng thượng chiếu rằng, Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Nước non bờ cõi đã chia,...

Về sự tương quan đối ứng giữa tác phẩm và ý thức nhóm xã hội

Về sự tương quan đối ứng giữa tác phẩm và ý thức nhóm xã hội

Là người tiếp nối các tư tưởng triết học của Hegel và phê bình văn học của Lukacs, Goldmann đưa ra khái niệm cấu trúc hàm nghĩa và cho rằng có thể tìm thấy sự tương quan đối ứng giữa tác phẩm và các nhóm xã hội, các giai cấp của thời đại tác phẩm ra đời. Mối quan hệ...

Thống kê truy cập

114513909

Hôm nay

279

Hôm qua

2303

Tuần này

21846

Tháng này

220782

Tháng qua

121356

Tất cả

114513909