• Những góc nhìn Văn hoá

Chữ Tâm trong phòng khách một nhà văn (Phần II)

Chữ Tâm trong phòng khách một nhà văn (Phần II)

     .[1]. Lục Cửu Uyên còn kế thừa cái học của Trình Hạo (Trình Hiệu, 1032 – 1085) người đã nắm vững tư tưởng LÝ là nguyên lý “thiên địa vạn vật nhất thể” rồi lấy NHÂN làm gốc, lấy THÀNH và KÍNH mà giữ cái TÂM. Trình Hạo quan niệm có NHÂN thì tự nhiên có minh giác để đối...

MISS SÀI GÒN và diễn ngôn Đông Á

MISS SÀI GÒN và diễn ngôn Đông Á

  1. Chắc không phải là ngẫu nhiên khi Lee Dong Soon lại chọn tên bài thơ Miss Sài Gòn làm nhan đề chung cho cả tập thơ – một nhan đề mà tự nó đã cho thấy một sự đan trộn văn hóa, đan trộn không – thời gian. “Miss Sài Gòn” là cách gọi của một người lính Hàn...

Quốc ngữ trong chương trình tiểu học thời Pháp thuộc

Quốc ngữ trong chương trình tiểu học thời Pháp thuộc

                                                                                    Ôn cái cũ biết cái mới Ngày 21.12.1917, Toàn quyền Ðông Dương Albert Sarraut ký nghị định ban hành bản Règlement général de l’Instruction publique (qua từ ngữ Hán-Việt dịch ra là Học-chính tổng-qui ) gồm có 558 điều, chia làm 7 thiên, định ra những qui tắc chung cho việc học trên suốt cõi Ðông Dương. Nói cách khác...

Nhà thơ Quách Tấn và bài Văn tế Vua Quang Trung

Nhà thơ Quách Tấn và bài Văn tế Vua Quang Trung

  Quách Tấn (1910 – 1992 ), thi sĩ , nhà văn , hiệu Trường Xuyên, tự Đăng Đạo, snh ngày 4/1/1910 tại làng Trường Định , huyện Bình  Khê , tỉnh Bình Định (nay thuộc xã Bình Hòa , huyện Tây Sơn , tỉnh Bình Định ) , Sống và làm việc ở Nha Trang từ năm 1940 đến ngày...

Chữ "Tâm" trong phòng khách một nhà văn (Phần I)

Chữ "Tâm" trong phòng khách một nhà văn (Phần I)

                                                                                                                    Pour comprendre un système,                                                                                                                    la première confdition est d’y entrer,                                                                                                                      mais la senconde est d’en sortir.                                                                                                                       Professeur Jules LACHELIER     Trong chuyến về Hà Nội vừa qua, tôi được một người anh em thúc bá gợi ý đến thăm nhà văn Sơn Tùng. Tôi là kẻ theo quy luật “rừng nào cọp nấy” nên dễ dàng chấp nhận mọi gợi ý của...

Trớ trêu trí thức, bẽ bàng tình nhân*

Trớ trêu trí thức, bẽ bàng tình nhân*

Thân phận trớ trêu ai bằng  Nguyễn Trãi?“Ông như con công khoa bảng lạc giữa đàn gà chọi võ biền, không phải đá thì cũng phải đạp”,  không chỉ một lần, nhân vật Nguyễn Thị Lộ nơm nớp lo âu cho tình nhân. (Từ đây tới cuối bài, xin lược bỏ từ nhân vật. Bởi,  không riêng bà Lộ mà...

Cụ Mạnh

Cụ Mạnh

        Lứa chúng tôi gặp nhau quen nói về thầy Nguyễn Đăng Mạnh là cụ Mạnh. Cụ Mạnh mới đăng một bài được lắm. Cụ Mạnh nghe đâu ươn người. Cụ Mạnh có phải mới vào Sài Gòn. Cụ Mạnh mới ở Sài Gòn ra. Cụ Mạnh vừa bị đánh…Cụ Mạnh. Một cách gọi thân mật về thầy. Xét trong các...

Nhớ và nghĩ về ông bạn già quý mến

Nhớ và nghĩ về ông bạn già quý mến

Có thể dù đã chạm tới tuổi “bát thập”, tôi ngờ là anh Nguyễn Đăng Mạnh vẫn dị ứng với chữ “già”, vì tâm hồn anh rất trẻ. Nhưng ác một nỗi, khi đã vượt ngưỡng 70, anh, tôi cũng như các đồng nghiệp khác – kể cả những người rất có ý thức chăm sóc về hình thức như GS...

Mừng anh Nguyễn Đăng Mạnh 80

Mừng anh Nguyễn Đăng Mạnh 80

        Tôi không học anh Nguyễn Đăng Mạnh và vẫn gọi anh Mạnh là anh nhưng thực ra anh lớn hơn tôi rất nhiều và anh thuộc thế hệ những người tôi vẫn gọi là thầy. Khi tôi vào ĐHSP Hà Nội anh Mạnh đã là cán bộ giảng dạy có uy tín ở khoa Văn trường ĐHSP Vinh. Đó là...

Vẫn còn đọng lại …

Vẫn còn đọng lại …

            Không hiểu sao mỗi lần cầm bút định viết vài dòng kỷ niệm về anh Nguyễn Đăng Mạnh, tôi lại thấy ngại ngùng, như có gì day dứt trong lòng. Có lẽ đúng thế, tôi sống ở Huế thường lấy sự thu mình trong yên tĩnh, làm điều xử thế, trong khi anh Mạnh sống và làm việc ở Hà...

Nguyễn Đăng Mạnh - từ bục giảng đến văn đàn

Nguyễn Đăng Mạnh - từ bục giảng đến văn đàn

1 Những người gần Nguyễn Đăng Mạnh đều nhận thấy ông rất mê dùng hai chữ “sang trọng” và “nhếch nhác”. Với nghĩa thông thường thì ít thôi, còn nhiều hơn là với hàm nghĩa đã được nới rất rộng, rất phóng, rất vui nữa....

Thống kê truy cập

114512745

Hôm nay

2282

Hôm qua

2400

Tuần này

2682

Tháng này

219618

Tháng qua

121356

Tất cả

114512745