Những góc nhìn Văn hoá

De Gaulle và Việt Nam ( 1945- 1969 ) (Kỳ 1)

 VHNA: Tiến sĩ s học Đại học Paris I Panthéon-Sorbonne, PIERRE JOURNOUD là nghiên cu viên Học viện Nghiên cu Chiến lược trường Đại Học Quân s Pháp, đồng thi cũng là cộng tác viên nghiên cu Trung Tâm Lịch s Châu Á hiện đại. Cuốn sách viết về De Gaulle và Việt Nam dày 543 trang vi 100 trang liệt kê danh sách các chú thích và các tài liệu lưu tr trong văn khố Pháp, Mỹ, Canada... .

được ấn hành tháng Tư năm 2011, là công trình luận án tiến sĩ của ông. Luận án này được giải thưởng Jean Baptiste Duroselle dành cho luận án được coi là nổi bật nhất về lịch s bang giao quốc tế. Nguyên Phong đã lược dịch nhng đoạn chính trong cuốn sách nói về quan điểm và đường lối của De Gaulle đối vi Việt Nam t 1945 đến khi ông từ chức năm 1969. Có thể nói đường lối này vẫn được nhng người kế tiếp ông theo đuổi cho ti năm 1975. Nhưng cũng phải nói là cách nhìn của De Gaulle về Việt Nam đã thay đổi rất nhiều: Hồi nước Pháp mi được giải phóng năm 1945, De Gaulle vẫn còn mang nặng đầu óc thc dân và chỉ có mục đích duy nhất là bảo tồn đế quốc Pháp, muốn vậy phải canh tân và đổi mới đế quốc dưới cái vỏ Liên Hiệp Pháp và phải thoả mãn một phần nào khác vọng của các dân tộc bị trị. Phải đi đến năm 1966 trong cuộc viếng thăm Phnom Penh  De Gaulle mi tr thành quán quân của quyền dân tộc t quyết.

VHNA trân trọng giới thiệucùng bạn đọc bản lược dịch cuốn sách này của Nguyên Phong
 
 Tháng 12 1945 : một hi vọng ln bị kết liễu ?
 
 Ngày 26-12-1945 chiếc máy bay Lockheed Lodestar trên đường bay về đảo Réunion bị rt M'Baiki gia khu rng nhiệt đi thuộc nước Cộng Hoà Trung Phi bây gi. Trong số 6 người t nạn có một hoàng thân Việt Nam 45 tuổi. Vị hoàng thân này có một quá kh lng lẵy và óc thông minh chính trị, có thể, vi s hưởng ng của mọi người Việt, đi đến một thoả hiệp vi De Gaulle để đưa nước Việt Nam ra khỏi chế độ thc dân.
 Làm hoàng đế Annam t 1907 đến 1916 dưới vương hiệu Duy Tân, hoàng t Vĩnh San bị chính quyền Pháp đầy ra đảo Réunion khi cầm đầu một cuộc nổi loạn đòi độc lập cho đất nước mình. Trong gần 30 năm bị đầy ải, sống một cách khiêm nhường vi số tiền tr cấp ít ỏi và một nguồn đam mê là ngành vô tuyến điện. Khác vi vua cha, hoàng đế Thành Thái (1889-1907), cũng bị Pháp truất phế và đưa đi đầy cùng vi con, Vĩnh San không vt bỏ văn hoá Pháp và cũng không chịu thoái vị nên vẫn là vị hoàng đế cuối cùng hp pháp của Việt Nam. Nh giỏi về vô tuyến điện nên Vĩnh San đã bắt được li kêu gọi của De Gaulle trên đài BBC ngày 18-6-1940, gia nhập nhóm kháng chiến, bị chính quyền thân Đc bắt cầm tù. Khi đảo Réunion tr về vi nước Pháp T do, thì tình nguyện ký khế ước nhập ngũ hải quân trên tàu phóng ng lôi Léopard vi chc vô tuyến trưởng. Tuy nhiều lần Vĩnh San xin ra tiền tuyến nhưng chính quyền Pháp vẫn nghi ng cái quá kh quốc gia phiến loạn của ông, nên chỉ cho ông gia nhập chính thc quân đội Pháp tháng Một 1944 vi chc vị chuẩn úy.
 Không nhng Vĩnh San gặp khó khăn trong quân đội mà ngay bộ Thuộc địa, tổng trưởng bộ này cũng chống đối s có mặt của hoàng thân Paris mặc dầu có s can thiệp của De Gaulle. Tháng 9-45 Vĩnh San kết liễu chiến tranh vi chc vị tiểu đoàn trưởng trong đội quân chiếm đóng nước Đc và được trao tặng huân chương Kháng chiến. Cũng thi gian ấy Vĩnh San cho đăng trên báo Combat (Chiến đấu) một chúc thư chính ttrị trong đó ông khi xướng Việt Nam phải đạt được độc lập và thống nhất. Cũng vì Paris tiếp tục chống đối nhng đòi hỏi đó, Vĩnh San Vĩnh San đã viết trên báo này nhng hàng gần như là tiên tri:
" Tôi nghĩ rằng tương lai gần nhất của Đông Dương phải được đặt trên tình bạn và li ích chung ch không phải trên ý tưởng ng trị. Tôi nghĩ rằng nhng người mất kiên nhẫn sẽ kêu gọi s trọng tài có vụ li của Trung Quốc và Mỹ. Để khỏi mất kiên nhẫn tôi nghĩ nước Pháp phải chng tỏ thiện chí của mình... chng tỏ bằng cách bỏ nhng hàng rào chia cắt Bắc, Trung, Nam..."
Vĩnh San cũng tỏ ra là có óc thc dụng chính trị khi nói thêm : " tôi thiển nghĩ làm đúng bổn phận người An Nam khi tôi tạo được trong đầu mỗi người dân quê t Lạng Sơn ti Huế ti Cà Mau ý nghĩa của tình huynh đệ. Không cần biết là mối tương thân đó được thể hiện bất c dưới chế độ nào, cộng sản, xã hội, quân chủ, vương quyền. Cái cốt yếu là tránh đắt nước bị phân chia tng mảnh một.
 Ngày 14-12-45 thiếu tá Vĩnh San gặp De Gaulle trình bày ý kiến của mình. Tướng De Gaulle bị ông chinh phục có vẻ chấp thuận nhng điểm đại cương. Không chấp nhận về hình thc s thống nhất Việt Nam, nhưng De Gaulle cũng tạo cho Vĩnh San ý tưởng là sau 1 thi gian nhất định, Pháp sẽ chấp thuận Việt Nam đi đến thống nhất.
 Theo một vài chng nhân, cái chết bất ng của Hoàng thân Vĩnh San đã làm De Gaulle  thất vọng một cách sâu xa, vì cái ý định bí mật của ông muốn da  vào Vĩnh San để giải quyết vấn đề Đông Dương mỗi ngày một thêm khó khăn, bỗng nhiên tr thành mồ côi.  Theo hồi ký của tưóng De Boissieu ( con rể De Gaulle ), thì đó cũng là một trong nhng nguyên nhân làm De Gaulle t bỏ chc vụ lần đầu ngày 20-1-46 ?
 
Chọn la chiến tranh
 
 Khi tướng Leclerc đến Sài Gòn tháng 10-45, De Gaulle dặn là phải phô trương sc mạnh trước khi đàm phán, nhưng cũng dặn là phải thận trọng khi tiến quân, tránh nhng đụng độ vi người Việt. Mặc dầu 3 tuần trước khi Leclerc đến, Jean Cédile, ủy viên cộng hoà tại Nam Kỳ, quyền đại diện nước Pháp, đã cảnh báo là " các lãnh đạo Việt Nam đều rất cng đầu về t ng độc lập "; người đồng s vi Cédile nhẩy dù xuống Bắc Kỳ bị bắt. Khi được thả tháng 11, Pierre Messmer (Lnd: sau này là thủ tướng Pháp) cũng nói như vậy về s quyết tâm của nhng người theo Hồ Chí Minh : "các giáo viên, thư ký sinh viên, kế toán viên, không muốn một sự nhượng bộ nào cả. Nhng người này đều thành thật, phần nhiều là trung trc có khi tỏ ra rất can trường, sẽ không bao gi chịu đầu hàng cả ". Messmer kết luận là chỉ có thoả hiệp vi Việt Minh mi khỏi mất mặt. Cuối tháng 12-45, đến lượt Jean Sainteny cảnh báo chính phủ là sẽ có đụng độ to ln nếu Pháp muốn tái lập chủ quyền của mình bằng sc mạnh.
  De Gaulle vẫn nuôi hi vọng là khi chủ quyền Pháp được tái lập lại Việt Nam, Pháp sẽ có thể đàm phán trong vị thế mạnh. Để có thể thc hiện ý định chính trị của mình và bảo vệ nó khi ri bỏ chc vụ, De Gaulle biết là có thể trông cậy vào s trung thành của nhng người đại diện mình. De Gaulle bênh vc đến tận cùng đô đốc d'Argenlieu, Cao ủy kiêm Chỉ huy trưởng quân đội Pháp tại Đông Dương khi ông này bất đồng vi tướng Leclerc mà theo hệ thống, phải dưới quyền d'Argenlieu.
 Đầu năm 1946, De Gaulle ri bỏ chính quyền hi vọng sẽ được mi lại. Thật ra lập trường của De Gaulle về Đông Dương cũng không khác gì nhng đảng phái chính trị Pháp hồi bấy gi. Ngoại tr một vài nhóm cc tả, ngay cả ĐCS Pháp cũng không sẵn sàng chịu tách một phần đất nào ra khỏi đế quốc. Trong một cuộc thăm dò ý kiến hồi tháng 9-45, 63% người dân Pháp vẫn muốn Pháp gi Đông Dương.
 Nhng người theo De Gaulle sau này muốn mọi người tin rằng De Gaulle có thể có đủ khả năng chơi " lá bài Hồ Chí Minh " nếu còn nắm quyền chính. Người ta có quyền nghi ng: Khi t chc khỏi chính phủ, De Gaulle lập đi lập lại là chế độ này ( lnd: đệ T Cộng hoà Pháp ) sẽ không cưỡng lại được vi một lc lượng cách mạng nào  và sẽ không tránh khỏi, nếu điều đình vi Hồ Chí Minh, phải t bỏ mọi quyền của Pháp Việt Nam và bỏ mặc nhng người dân còn tin cậy vào nước Pháp dưới  " chủ nghĩa Mác_Lê và dưới s chi phối của Moscou ".
 Đó cũng là lí do mà De Gaulle viện ra để khuyên Leclerc nên  t khước đề nghị của thủ tướng Paul Ramadier, tháng 11-46, thay thế d'Argenlieu. De Gaulle cho là tương lai của Lelerc không phải nằm trong nhng cuộc chiến ở đồng ruộng Đông Dương mà là hoạt động chính trị. Leclerc tỏ ra khá sáng suốt về chính trị Đông Dương khi quên cái hăng hái ban đầu là làm yếu Hồ Chí Minh trước khi nghĩ đến đàm phán: Được thủ tướng Léon Blum  phái đi thẩm tra Việt Nam cuối tháng 12-46, Leclerc đưa ra ý kiến rất rõ ràng : " chống cộng sản chỉ là một đòn bẩy không có điểm ta nếu không giải đáp được vấn đề chủ quyền quốc gia của Việt Nam ".
 Ngày 19-12-46, cùng một lúc vi các nơi khác trên toàn thể lãnh thổ Việt Nam, 2000-25000 dân quân và quân đội Nhân dân tấn công bất ng khu người Âu Hà Nội. Nhiều người Âu bị giết hay bị bắt làm con tin. Cuộc tiến công chỉ được đẩy lui sau nhiều tuần xáp lá cà giành nhau tng khu phố một. Người ta coi đó là khi đầu của cuộc chiến tranh Đông Dương. Chiến tranh có thể tránh được, theo s gia Stein Tonnesson. Nhưng chắc chắn là nhiều người muốn nó xẩy ra, trong số đó có De Gaulle. De Gaulle đích thân tán thành cuộc th la này và nghĩ là quân đội Pháp sẽ mau chóng làm chủ tình thế : T nay tr đi d'Argenlieu sẽ là người chủ cuộc, có thể mặc sức hành động và giải quyết vấn đề. De Gaulle còn sđược tiếp nối lại sự đàm phán gia Hồ Chí Minh và Marius Moutet, tổng trưởng bộ Hải ngoại trong chính phủ Félix Gouin. Leclerc lại va mi gi thông chi cho chính phủ nói là phải t bỏ chính sách dùng võ lc và phải thật s cố gắng dung hoà quyền li Pháp và quyền li Việt Nam của Hồ Chí Minh mà ông cho lả một nhà quán quân về ý tưởng độc lập và một người ái quốc ". Ông dặn dò lần cuối (lnd: trước khi chết) cao ủy Émile Bollaert là phải " điều đình vi bất c giá nào ".
 Cũng thi gian đó De Gaulle lập ra đảng Tập hp Nhân dân Pháp tháng Tư năm 1947. Rt khoát vi cái chính sách đồng hoá có t thi cộng hoà 1848, De Gaulle đưa ra chính sách gọi là " liên kết tuần t " vi các xứ trong Liên hiệp Pháp. Tuy vậy De Gaulle vẫn lấy c là cần phải bảo vệ Liên hiệp Pháp và chống cộng, ủng hộ đô đốc d'Argenlieu trong việc tách ri Nam Kỳ ra khỏi Việt Nam. D'Argenlieu cho là Nam kỳ đng về phương diện lịch s, địa dư và kinh tế không phải là một phần đất Việt Nam và vin vào đó để phá hoại Hội nghị Đà Lạt và Fontainebleau, tạo điều kiện cho một nền quân chủ lập hiến mà De Gaulle đã nghĩ đến t 1945 còn d'Argenlieu thì nghĩ đến cu hoàng Bảo Đại từ năm 1946-1947. Khi được Jean Sainteny cho biết d định đó của d'Argenlieu, lãnh s Mỹ Hà Nội tiên đoán là cái đó chỉ đưa đến s toạ lập một chính phủ bù nhìn và một cuộc chiến tranh, trái vi s mong đi của người Pháp. Giải pháp Bảo Đại được thành hình năm 1947. Mặc dầu vẫn nghi ngờ Bảo Đại, rút cục De Gaulle cũng ngả theo lá bài Bảo Đại trong bối cảnh thế gii mỗi ngày một mang dấu ấn chiến tranh lạnh, nhất là khi cộng sản Trung Quốc toàn thắng và khi Pháp thua trận  Cao Bằng.
 Mãi đến năm 1953, sau khi Staline chết, tình hình thế gii mới đ căng thẳng. Nhưng để chống lại s quốc tế hoá chiến tranh Đông Dương làm mọi ảnh hưởng Pháp sẽ bị loại tr, De Gaulle mi nghĩ đến chuyện điều đình vi Hồ Chí Minh. Tuy vậy De Gaulle vẫn cho là nên đặt ưu tiên thương lượng thẳng vói Trung Quốc và Mỹ. Tháng 3-54 khi chiến tranh Đông Dương đi vào giai đoạn quyết định cuối cùng vi trận Điện Biên Phủ, De Gaulle đã tin chắc là " áp phe " Đông Dương coi " như là đã kết liễu ", chỉ còn " kiếm cho nó một thủ tục cho đúng hình thc ", " phải hiểu là Pháp không còn gi được Đông Dương na, Đông Dương không còn là của mình na ". Nhưng De Gaulle cũng coi như tuyệt đại đa số đại biểu Quốc hội Pháp, là Hiệp định Genève tốt hơn người ta tưởng. Nhng nguyên tắc về độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nước Việt Nam, Cam Bốt và Lào được công nhận một cách long trọng. Qua Hiệp Định Genève, Pháp có khả năng  gi được ảnh hưởng mình miền Nam và có trhể đng làm trung gian gia hai miền như hi vọng của nhng người theo De Gaulle. miền Bắc, De Gaulle cũng tán thành một " s hp tác về kinh tế, văn hoá và, có thể một ngày kia, chính trị ".  Tháng 8-54, De Gaulle khuyến khích Jean Sainteny nhận chc vụ Tổng đại diện chính phủ Pháp Hà Nội .
 Sau khi chiến tranh Cao Ly và chiến tranh Đông Dương kết thúc, De Gaulle đổi hẳn đường lối, muốn bắt cầu vi nhng nước cộng sản Đông Nam Á và nghĩ đến chuyện công nhận Cộng hoà Nhân dân Trung Quốc. De Gaulle muốn nước Pháp có một đường lối chính trị độc lập Á châu và đóng một vai trò xây dng trong s thống nhất Việt Nam. Thật là ngoạn mục s thay đổi lập trường của De Gaulle, một người mà t trước ti nay vẫn được coi là thuộc phái bảo thủ đã biết vượt qua được lòng t ái của mình ! Khi đọc cuốn " Lịch s một cơ hội hoà bình bị bỏ l " của J. Sainteny, De Gaulle tự công nhận là mình đã sai lầm, đã không hỗ tr toàn vẹn nhng cố gắng điều đình vi Hồ Chí Minh và đã nói to với Sainteny để mọi người nghe thấy : " Thật vậy, Sainteny, ông rút cục là người sẽ có lý ".
Còn nữa, kỳ sau đăng tiếp

tin tức liên quan

Thống kê truy cập

114570195

Hôm nay

2231

Hôm qua

2367

Tuần này

22578

Tháng này

228719

Tháng qua

129483

Tất cả

114570195