• Cuộc sống quanh ta

Lý Hạ và chuyện tru di một ngôi chùa

Lý Hạ và chuyện tru di một ngôi chùa

Trùa E. Chùa đã bị tru di, ngọn đồi nó tọa lạc cũng bị múc hết đất để đắp đường quốc lộ 8A. Chỉ còn ký ức về ngôi chùa linh thiêng, vẫn rơm rớm trong lòng những thằng chập chập như tui và Lý Hạ. Quê tui có tục gọi tên con kèm têm cha. Ví như thằng Bờ con ông Lốc thì gọi là thằng...

Nguyễn Văn Trung và thái độ trí thức

Nguyễn Văn Trung và thái độ trí thức

Người trí thức không phải là người có kiến thức đại học hoặc sau đại học, mà là người có kiến thức chuyên sâu nhờ đọc sách và kinh nghiệm tiếp xúc. Thực ra, điều cốt yếu đáng nói không phải là vốn kiến thức, mà là thái độ trí thức đối với các vốn ấy và, nhất là, đối...

Thương tiếc Trần Hoài Dương

Thương tiếc Trần Hoài Dương

Ngày đó - những năm 1970 – chưa tan tác như bây giờ, đám “cây bút trẻ” Trần Hoài Dương, Hoàng Hưng, Lê Huy Quang, Trí Dũng , Chu Hoạch,  Lê Xuân Đố, Nghiêm Đa Văn…thường tụ tập nhà tôi bên ngách nhà thờ lớn Hà Nội, con phố lặng im như  đoàn tàu vĩnh viễn không rời ga. Trong...

Ngân hàng

Ngân hàng

Tại sao người ta gửi tiền vào ngân hàng? Trước hết để khỏi bị cướp hay đánh mất tiền mặt. Thêm vào đó có chút lời vì tiền giữ trong tủ sắt nằm chết không sinh lãi....

Trẻ em lang thang và nhu cầu trợ giúp tâm lý

Trẻ em lang thang và nhu cầu trợ giúp tâm lý

Trẻ em lang thang (TELT) là một hiện tượng xã hội khá phổ biến có tính chất toàn cầu. ở Châu Âu, trẻ em lang thang đã xuất hiện từ  thời Trung cổ và tăng lên qua các thời kỳ cách mạng công nghiệp. Dân số thế giới tăng nhanh, thiên tai, dịch bệnh, thất nghiệp... đã làm tăng nhanh số...

Tính dễ tổn thương và những kẻ trục lợi

Tính dễ tổn thương và những kẻ trục lợi

Tính dễ bị tổn thương hoặc yếu tố dễ bị tổn thương (Vulnerability) được định nghĩa ở nhiều lĩnh vực khác nhau với cách biểu đạt khác nhau nhưng tựu trung lại vẫn là tính yếu (weakness) của vật chất, con người, tôn giáo, xã hội, nền kinh tế hay quốc gia. Tính dễ tổn thương làm chủ thể của...

Nhớ về nhà văn Cao Xuân Huy

Nhớ về nhà văn Cao Xuân Huy

Cho đến nay tác phẩm của các nhà văn Việt Nam hiện sống ở Mỹ tôi đọc chưa được bao nhiêu. Gặp gỡ tác giả càng ít có dịp, lại hay những lúc đông đảo, chuyện phiếm là phần nhiều. Nhưng nếu đã thực trò chuyện được với nhau rồi thì khó quên. Như là với nhà văn Cao Xuân...

Bình phong trong kiến trúc truyền thống Việt Nam

Bình phong trong kiến trúc truyền thống Việt Nam

1.Từ một huyền thoại Năm 1636, chúa Nguyễn Phước Lan đã vì sự nghiệp phát triển của Đàng Trong và cả vì mối tình với một cô gái yêu kiều ở đất làng Kim Long mà đã quyết định dời thủ phủ-kinh đô từ Phước Yên về vùng đất tươi đẹp bên bờ con sông Hương mang tên Kim Long. Hơn...

“Thanh niên Phan Anh” - Có những phút làm nên lịch sử

“Thanh niên Phan Anh” - Có những phút làm nên lịch sử

Luật sư Phan Anh là một trí thức yêu nước, từng làm Bộ trưởng Bộ Thanh niên dưới thời chính phủ Trần Trọng Kim, một chính phủ do đế quốc Nhật dựng lên, sau khi Nhật làm cuộc đảo chính thực dân Pháp ở Đông Dương (9-3 - 1945). Bộ Thanh niên là một bộ mới hoàn toàn trong chính...

Cha mẹ tôi

Cha mẹ tôi

Cha mẹ tôi là những người Huế.  Quê nội tôi ở An Cựu và quê ngoại ở làng Lại Thế.  Tôi nghe Bà tôi kể: đám cưới cha mẹ tôi là một đám cưới chạy tang.  Mẹ tôi đã khóc rất nhiều trước khi về nhà chồng để rồi không lâu sau trở lại nhà mình để chịu tang cha. ...

Ký ức Hà Nội

Ký ức Hà Nội

                                                                                                                           Mùa Đông Hà Nội Lời tác giả: Viết Ký ức Hà Nội, tôi xem như là một sự đối thoại với Hà Nội, ba mươi sáu phố phường của chị Ban Mai. Cái nhìn của tác giả Ban Mai là của một người phương Nam về Hà Nội với nhiều suy nghĩ và ưu tư. Còn tôi, là cái nhìn của...

Thi sĩ hàng đầu, một đời lận đận

Thi sĩ hàng đầu, một đời lận đận

Thỉnh thoảng người ta thấy một ông già, tóc bạc phơ, đủng đỉnh đi trên hè phố Lý Quốc Sư, mắt mơ màng nhìn mà như không nhìn về phía trước. Có ai chào, ông mới nhìn vào người đó. Chung quanh ông như một thế giới vô hình. Ông là thi sĩ Hoàng Cầm. Hình như trời sinh ông...

Nhớ Hoàng Cầm

Nhớ Hoàng Cầm

Mình vừa từ Sài gòn bay ra thì nhận được điện thoại của anh Toán (Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán), nói cụ Cầm đi rồi, vừa đi lúc 9  giờ 12 phút. Mình ngồi thừ hồi lâu, buồn và ân hận. Trước đây mình đều thăm anh một năm đôi ba bận, hơn năm qua mình không đến thăm anh...

Thống kê truy cập

114513174

Hôm nay

2275

Hôm qua

2436

Tuần này

21111

Tháng này

220047

Tháng qua

121356

Tất cả

114513174