• Đất và người xứ Nghệ

Địa danh Phù Thạch trong thơ văn xưa

Địa danh Phù Thạch trong thơ văn xưa

  Núi Lam Thành ở bờ Bắc bến đò Phù Thạch xưa. (trong ảnh: núi Lam Thành hướng ra sông Lam)   Bến đò Phù Thạch xưa thuộc địa phận xã Vĩnh Đại, tổng Thịnh Quả, huyện La Sơn, nay là xã Đức Vịnh, huyện Đức Thọ. Nơi đây có một hòn đá trắng lớn, lúc thủy triều lên xuống thì nổi lên...

Ai đã đặt tên Thung Mây?

Ai đã đặt tên Thung Mây?

  Hồ Thung Mây. Ảnh: Hồ Hải Đăng   Chúng tôi lên thăm Qùy Hợp, một huyện miền núi phía Tây Bắc Nghệ An, nơi có nhiều danh lam, thắng cảnh và di tích lịch sử được nhiều người biết đến. Một trong số đó là Hồ Thung Mây, một hồ nước trong xanh soi bóng phố núi Qùy Hợp. Cái tên Thung...

Hạnh phúc là khi được sẻ chia

Hạnh phúc là khi được sẻ chia

  Gia đình anh Nguyễn Văn Lợi Tôi đến nhà anh Trần Văn Lợi vào một sáng tháng 6. Con đường làng mới đầu giờ sáng đã nhộn nhịp người qua lại, người đi chợ, người đi làm đồng,…Vài hạt nắng từ phía đông rọi xuống lấp lánh. Cảm giác bình yên đến lạ. Người dân xã Diễn Tân không xa lạ gì...

Ca sĩ Quế Thương và những khát khao vươn ra “biển lớn”

Ca sĩ Quế Thương và những khát khao vươn ra “biển lớn”

“Hãy đến đây thật nhiều, thật nhiều người nữa. Hãy ở lại, ráng chờ thêm tí nữa, mình sẽ hát cho mọi người nghe “Hồn sông”. Ca khúc đáng yêu, yêu lắm. Tôi yêu ca khúc này lắm!”. Tôi thấu cảm được những khát khao ấy của Quế Thương, cô ca sĩ xứ Nghệ mà tôi biết và luôn dõi...

Người nhạc sĩ gắn bó với dân ca Ví, Giặm

Người nhạc sĩ gắn bó với dân ca Ví, Giặm

Nhạc sĩ Lê Hàm, bút dɑnh Lɑ Kỳ An, Lɑm Hà. sinh năm 1934, quê xã Diễn Hồng, Diễn Châu, Nghệ An. Ông tốt nghiệp Khoa Sáng tác Nhạc viện Âm nhạc Hà Nội; nguyên là Phó Chủ tịch Hội VHNT Nghệ An. Nhạc sĩ Lê Hàm có nhiều đóng góp cho âm nhạc Nghệ An đương đại. Ông là...

Họa sĩ Hoàng Hải Thọ - một đời đam mê với hội họa

Họa sĩ Hoàng Hải Thọ - một đời đam mê với hội họa

Bắt cá đêm trăng (sơn dầu) Quê gốc ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) nhưng họa sĩ Hoàng Hải Thọ lại trải qua tuổi thơ lăn lộn kiếm sống trên từng góc phố của thị xã Vinh, từ một anh công nhân cơ khí ô tô đam mê cháy bỏng với hội họa đã vượt lên mọi gian khó, thử thách và...

“Mười hai khúc Vịnh”

“Mười hai khúc Vịnh”

  Đôi bờ sông Vinh qua không ảnh (1920-1929) Là đoạn cuối kênh Nhà Lê chảy trên đất Nghệ An, được bắt đầu từ Cầu Đước xuống Bến Thủy, “Sông Vinh” là tên gọi chính thức, được ghi trên bản đồ từ thời thuộc Pháp đến nay. Trong hai bản đồ Vinh - Bến Thủy năm 1925 và 1936, chú thích bằng...

Chợ Vinh

Chợ Vinh

Chợ Vinh năm 1900 Chợ Vinh - trước đây có tên gọi là chợ Vĩnh. Tên gọi chợ Vĩnh đã có trong sách "Thiên nam tứ chi lộ đồ", một sách địa lý nước ta được biên soạn vào thời nhà Lê. Với Chợ Vĩnh, trước khi trở thành lị sở Nghệ An, Vinh đã là nơi sầm uất. Chợ Vĩnh...

U tịch “đền” Quán Thánh

U tịch “đền” Quán Thánh

Đền Quán Thánh (hay Quan Thánh?) là cách gọi quen thuộc của người dân xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương, Nghệ An… Còn theo lời kể của những người già, trong đó có cụ nhà nho cuối cùng của xóm tôi, thì đây là Nhà Thánh Văn Xương....

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Hồ Xuân Thanh - “chắt chiu một đời nghề”

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Hồ Xuân Thanh - “chắt chiu một đời nghề”

  Đường vô xứ Nghệ. Ảnh: Hồ Xuân Thanh Một buổi chiều cuối xuân, nghệ sĩ nhiếp ảnh Hồ Xuân Thanh đã tiếp chúng tôi tại căn nhà đơn sơ trong con hẻm nhỏ ở đường Trần Phú (thành phố Vinh, Nghệ An). Chúng tôi lắng nghe ông tâm sự, chia sẻ những câu chuyện về cuộc đời, sự nghiệp và niềm...

Thống kê truy cập

114471213

Hôm nay

2200

Hôm qua

2311

Tuần này

21693

Tháng này

218019

Tháng qua

119210

Tất cả

114471213