• Diễn đàn

“Chút ước” hay là “chút đích” ? (Về câu 76 ở Truyện Kiều)

“Chút ước” hay là “chút đích” ? (Về câu 76 ở Truyện Kiều)

Câu 76 của Truyện Kiều các bản quốc ngữ phổ thông hiện nay chọn theo dị bản “Thời chi chút ước gọi là duyên sau”, nhưng các bản Nôm cổ lại chép là “Thời chi chút đích gọi là duyên sau”, vậy đâu là nguyên tác của Nguyễn Du? Bài này sẽ thảo luận vấn đề đó. Trước hết điểm lại...

Để hiểu đúng hơn bài thơ “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão

Để hiểu đúng hơn bài thơ “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão

   Phạm Ngũ Lão (1255-1320), một danh tướng đời trần đã để lại bài thơ "Thuật hoài" nổi tiếng. Đây là một bài thơ Đường luật tứ tuyệt đầy nghĩa khí, đến nay đã có hơn bảy trăm năm tuổi. Tác phẩm đã được ghi vào Đại Việt sử ký toàn thư, rồi sau đó vào Việt Nam sử lược của...

Câu chuyện “Đại học Sức khỏe”(?!)

Câu chuyện “Đại học Sức khỏe”(?!)

Câu chuyện Bộ giáo dục có ý định đổi tên gọi “Bác sĩ” thành Cử nhân - chưa kịp lắng xuống thì vài ngày qua, dư luận trong và ngoài ngành y lại dậy sóng về phát ngôn của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến về việc đổi tên gọi Đại học Y dược thành phố Hồ...

Để giáo dục “dạy người” không trở thành công cốc

Để giáo dục “dạy người” không trở thành công cốc

Tư duy ngành Giáo dục năm nay có một luồng gió mới là ưu tiên "dạy người" hơn là "dạy chữ". Tức là chú trọng dạy phẩm chất đạo đức cho các em hơn là dạy kiến thức chuyên môn, sau khi đã có quá nhiều "quả bom" scandal nổ ra ở chốn học đường. Trao đổi với Báo Tuổi trẻ...

Về những ngộ nhận trong cách hiểu bản chất “ký hiệu”  của tác giả cuốn “Từ ký hiệu đến thi pháp học”  (On the Misunderstandings about the Nature of “Sign” by the Author of From Semiotics to Poetics)

Về những ngộ nhận trong cách hiểu bản chất “ký hiệu” của tác giả cuốn “Từ ký hiệu đến thi pháp học” (On the Misunderstandings about the Nature of “Sign” by the Author of From Semiotics to Poetics)

1. Ký hiệu học là một lĩnh vực lí thuyết rộng lớn có khả năng cung cấp hệ thuật ngữ cùng phương pháp nghiên cứu cho nhiều ngành khoa học, trong đó có nghiên cứu văn học. Ở Việt Nam, các bài viết giới thiệu về ký hiệu học đều thống nhất coi Hoàng Trinh là một trong những người...

Quản trị quốc gia: Nên học Nhật Bản

Quản trị quốc gia: Nên học Nhật Bản

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe (ảnh: TTXVN) Quốc gia như một gia đình thu nhỏ. Quản trị Quốc gia, do vậy cũng như quản lý, “trị vì” và chỉ huy một gia đình. Gia đình nào khá giả nhờ làm ăn chân chính, con cái học hành thành đạt, ấy là cha mẹ đã...

Vài suy nghĩ khi đọc bài "Lạm bàn về việc giảng dạy môn Lịch sử" của tác giả Tuệ Trang

Vài suy nghĩ khi đọc bài "Lạm bàn về việc giảng dạy môn Lịch sử" của tác giả Tuệ Trang

Ngày 09/9/2019, Văn hóa Nghệ An có đăng bài Lạm bàn về việc giảng dạy môn Lịch sử của tác giả Tuệ Trang (xem /van-hoa-va-doi-song27/van-hoa-hoc-duong40/lam-ban-ve-viec-giang-day-mon-lich-su), tôi xin góp bàn một vài ý kiến. Theo tôi, vấn đề không phải là “do phương pháp giảng dạy Lịch sử thiếu sinh động và không hấp dẫn” dẫn đến kết quả thi môn Lịch sử thấp hay do học...

Đền Ông Hoàng Mười thờ ai?

Đền Ông Hoàng Mười thờ ai?

Hiện nay các nhà nghiên cứu Văn hóa Dân gian đang nhận định khác nhau về vị thần chính ở đền Ông Hoàng Mười, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An. Chung quy, Hoàng Mười thờ ở đây là hóa thân của một trong 3 nhân vật lịch sử có nhiều công lao với dân Xứ Nghệ: Lê Khôi,...

Đừng thờ ơ với sự sống của chúng ta!

Đừng thờ ơ với sự sống của chúng ta!

    Rác tại xã Chí Công, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, ảnh của Nhiếp ảnh gia Hùng Lekimangười đã đi gần 7.000km trong đó có 3.260km bờ biển từ Bắc vào Nam để chụp ảnh rác. Nguồn ảnh News.Zing.vn       Thời gian qua, chúng ta liên tục chứng kiến những hiện tượng thời tiết bất thường, thiên tai xảy...

Dân mong mỏi lâu rồi, Bộ trưởng còn hứa đến bao giờ?

Dân mong mỏi lâu rồi, Bộ trưởng còn hứa đến bao giờ?

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đánh trống khai giảng tại Trường Trung học phổ thông Sơn Tây (Hà Nội). Nguồn: Lao động online Trong rất nhiều vấn đề của giáo dục khiến dư luận đặc biệt quan tâm thì việc học trước khai giảng sau là chuyện “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”. Bởi chẳng hiểu tự bao giờ, ngành...

Tâm sự trước ngày khai giảng

Tâm sự trước ngày khai giảng

  Vì yêu cầu công việc nên hàng năm tôi đều được tháp tùng lãnh đạo đi dự lễ khai giảng năm học mới ở các trường. Mỗi lần đi về tôi lại băn khoăn tự hỏi không biết liệu suy nghĩ của mình có phải quá khắt khe lắm không hay ngành Giáo dục quá hình thức, thậm chí dẫn...

Thống kê truy cập

114558407

Hôm nay

25

Hôm qua

2384

Tuần này

21966

Tháng này

225950

Tháng qua

122920

Tất cả

114558407