• Văn hoá học đường

Điều quan trọng nhất về giáo dục

Điều quan trọng nhất về giáo dục

Albert Einstein là một khoa học gia và triết gia của thế kỷ 20. Trong thế kỷ đó tên ông đồng nghĩa với thiên tài. Sinh thời ông cũng từng là giáo sư đại học, thể hiện mối quan tâm đến việc giáo dục thế hệ trẻ qua nhiều bài viết và diễn văn....

Cây phong của thầy Đuy Sen- “Cây gậy” của thầy Dũng

Cây phong của thầy Đuy Sen- “Cây gậy” của thầy Dũng

Khi đạo thầy trò bị chính những người thầy hạ nhục thì phải chăng đã  đến lúc những cô trò nhỏ phải phòng bị trước chính những người thầy vừa hôm qua vẫn còn ngân nga giao giảng về đạo lý thầy trò, về “Cây phong của thầy Đuy Sen”? Chỉ trong 4 ngày qua, có đến ba ông thầy lại...

Triết lý giáo dục (Kỳ 6)

Triết lý giáo dục (Kỳ 6)

CHƯƠNG VI: MẤY Ý NIỆM VỀ VĂN HOÁ ĐÔNG PHƯƠNG CẦN ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH 1.      Trình độ văn hóa khác với bản chất văn hóa...

Triết lý giáo dục (Kỳ 5)

Triết lý giáo dục (Kỳ 5)

CHƯƠNG V: TAM GIÁO 1.      Nghĩa hai chữ đạo và giáo Hai chữ Đạo và Giáo thường được dùng lẫn lộn và cùng với thời gian chở theo nhiều yếu tố phức tạp. Trong phạm vi văn nghệ hoặc tiếng nói thông thường thì dùng tạm như thế có lẽ không sao,...

Vẫn nhiều bất cập trong việc tổ chức thi giáo viên giỏi

Vẫn nhiều bất cập trong việc tổ chức thi giáo viên giỏi

Là giáo viên, ai cũng mơ ước trở thành giáo viên giỏi (GVG). Tuy nhiên, cách tổ chức thi chọn GVG như hiện nay có thực sự hợp lý? GIÁO viên giỏi (GVG) là người kiến thức uyên  bác, có phương pháp giảng dạy sáng tạo, hấp dẫn, đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào...

Triết lý giáo dục (Kỳ 4)

Triết lý giáo dục (Kỳ 4)

Chương IV: Từ triết lý đến đạo học 1. Triết lý là gì? Nếu đem câu đó ra chất vấn các triết học gia thì hầu hết họ sẽ lúng túng không đưa ra được một định nghĩa dứt khoát. Họ lúng túng vì họ đã đi được một bước tiến bộ chân chính nên đã trút bỏ được thái độ chắc mẩm...

Triết lý giáo dục (Kỳ 3)

Triết lý giáo dục (Kỳ 3)

CHƯƠNG III: TRUYỀN THỐNG 1. Truyền thống và những truyền thống Trước đà gia tốc tiến bộ của thế giới hiện nay mà đi nói chuyện về truyền thống có tránh khỏi tiếng cổ hủ chăng? Husserl bảo: “La tradition est l’oubli des origines” == truyền thống là quên nguồn gốc....

Triết lý giáo dục (Kỳ 2)

Triết lý giáo dục (Kỳ 2)

CHƯƠNG II: KHỦNG HOẢNG TINH THẦN 1.      Những chứng nhân Đầu thế kỷ 20 Âu Châu tràn ngập một niềm hy vọng đặt vào tương lai. Tuy lúc đó có một số khó khăn thuộc chính trị, kinh tế…...

Đổi mới căn bản giáo dục đại học là đổi mới mô hình đại học (Nhìn từ các ngành đại học khoa học xã hội nhân văn)

Đổi mới căn bản giáo dục đại học là đổi mới mô hình đại học (Nhìn từ các ngành đại học khoa học xã hội nhân văn)

1. NGUY CƠ TỤT HẬU LÀ CÓ THẬT Theo số liệu trong đề tài khoa học cấp nhà nước Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020: từ nhận thức tới hành động do Trường ĐH Kinh tế Quốc dân thực hiện, thì GDP đầu người của Việt Nam từ năm 1991 đến 2010 đã tăng từ 114...

Triết lý giáo dục (Kỳ 1)

Triết lý giáo dục (Kỳ 1)

 Tựa Vấn đề giáo dục và văn hóa khỏi nói ai cũng nhận là quan trọng. Vì vậy ngoài bộ quốc gia giáo dục còn có nhiều hội nghị giáo dục cũng nhóm họp để tìm giải đáp cho những vấn đề liên hệ....

Bất cập trong việc tổ chức thi giáo viên giỏi

Bất cập trong việc tổ chức thi giáo viên giỏi

Là giáo viên, ai cũng mơ ước trở thành giáo viên giỏi (GVG). Tuy nhiên, cách tổ chức thi chọn GVG như hiện nay có thực sự hợp lý? GIÁO viên giỏi (GVG) là người kiến thức uyên  bác, có phương pháp giảng dạy sáng tạo, hấp dẫn, đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào...

Tản mạn trên đường đi tìm triết lý cho nền giáo dục nước nhà

Tản mạn trên đường đi tìm triết lý cho nền giáo dục nước nhà

Trong cuộc sống của đất nước hôm nay, không một ngành nào lại được xã hội, báo chí, đặc biệt các bậc thức giả, kể cả Việt kiều ở nước ngoài quan tâm, bàn luận nhiều như ngành giáo dục mà trong đó sự bổ ích là chính nhưng chuyện gây nhiễu cũng không phải không có. Sở dĩ như...

Quy định hình thức làm khổ giáo viên

Quy định hình thức làm khổ giáo viên

BỘ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ra Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông áp dụng từ học kỳ II năm học 2011 - 2012 có khá nhiều điểm mới so với quy chế trước đó....

Thống kê truy cập

114553552

Hôm nay

2154

Hôm qua

2258

Tuần này

21248

Tháng này

221095

Tháng qua

122920

Tất cả

114553552