• Những góc nhìn Văn hoá

Về vấn đề người đọc cổ điển và người đọc hiện đại...

Về vấn đề người đọc cổ điển và người đọc hiện đại...

Cái kết ở bài viết của Đỗ Lai Thuý (Người đọc như là...Báo Văn nghệ số 27 ngày 03-07-2010) gợi một cảm tình với người đọc, ông nói “mô hình người đọc” mình đã nêu lên không có mục đích nào khác là để nhận diện nó trong một hệ hình tư duy mới , tạo bước tiến trên hành trình...

Bóng thơ qua cửa sổ (Chuyện... về ngày thơ Việt Nam)

Bóng thơ qua cửa sổ (Chuyện... về ngày thơ Việt Nam)

1. “…mai sau, những cái tầm thường, mực thước kia sẽ biến tan đi…”[1] Cách đây gần chục năm, nhà thơ Hữu Thỉnh – Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam có ý tưởng, rồi tâm huyết xây dựng dự án tổ chức Ngày Văn học nhằm tôn vinh các giá trị văn chương, đưa văn chương đến với đông đảo...

Hồ Chí Minh với Trung Quốc*

Hồ Chí Minh với Trung Quốc*

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ đã đi tới nhiều nơi trên thế giới, nhưng có lẽ Trung Quốc là một trong mấy nước Bác lui tới nhiều lần nhất, sinh sống ở đó trong thời gian dài nhất, có cống hiến   rất lớn cho phong trào cách mạng cũng như để lại ở đó nhiều...

Về sự khác nhau giữa "Lý thuyết tiếp nhận" và "Mỹ học tiếp nhận" của Hans Robert Jaub

Về sự khác nhau giữa "Lý thuyết tiếp nhận" và "Mỹ học tiếp nhận" của Hans Robert Jaub

  “Tiếp thu tác phẩm, nhất là đối với người đọc bình thường, là một hành động sống, có tính chất trực tiếp, là một sự đồng cảm, ít nhiều có yếu tố đồng sáng tạo và hiện đại hóa”. Một số điểm cần nói rõ thêm về nghiên cứu tác phẩm văn học. Nguyễn Văn Hạnh, 1972.     1. Tại Việt...

Nguyễn Tuân - người đến được với cái đẹp và cái thật

Nguyễn Tuân - người đến được với cái đẹp và cái thật

Xuất hiện trên đàn văn vào cuối thập niên 30 và đầu 40, Nguyễn Tuân đã khẳng định ngay lập tức tên tuổi của mình ở một văn phẩm gần như thâu tóm và kết tinh mọi tinh hoa làm nên sự hoàn thiện và hoàn mỹ của một phong cách viết: Vang bóng một thời(1)....

Nhận diện văn học Thăng Long - Hà Nội 10 thế kỷ (Phần II)

Nhận diện văn học Thăng Long - Hà Nội 10 thế kỷ (Phần II)

  II Vậy thì, nhìn sâu vào cái được biểu hiện của văn chương, có thể hiểu tâm hồn, cốt cách Thăng Long - Hà Nội trong văn học là gì? Nếu không phải đó là cái gì được tinh kết từ mọi con người đã tìm về đây hiện diện? Thăng Long là biểu tượng chung của đất nước, tâm hồn...

Nguyễn Văn Linh - Kiến trúc sư của thời kỳ đổi mới

Nguyễn Văn Linh - Kiến trúc sư của thời kỳ đổi mới

Mỗi danh nhân, dù tài hoa đến đâu, cũng chỉ có thể để lại dấu ấn sâu đậm của mình ở một thời điểm nhất định. Đó là thời điểm thăng hoa, phát sáng trong cuộc đời một con người, có thể ở tuổi thanh niên, tuổi tráng niên và cũng có thể khi đã xế chiều, tùy thuộc vào...

Gia đình văn hoá - Những ranh giới mong manh

Gia đình văn hoá - Những ranh giới mong manh

Phong trào xây dựng gia đình văn hoá là một trong những phong trào lớn của cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá cơ sở được tỉnh ta phát động năm 2000. Nhìn toàn diện, qua mười năm cả chính quyền và người dân cùng đồng lòng chung sức chúng ta đã có được...

Một cách nhìn khác về tam giáo đồng nguyên

Một cách nhìn khác về tam giáo đồng nguyên

    Trong truyền thống, phương Đông cho rằng, Tam giáo Nho, Phật, Lão đồng nguyên về mặt triết học: Đạo của Lão là Thái cực của Nho, là Chân như của Phật và cùng là bản thể vũ trụ. Nhận ra cả ba tôn giáo cùng xuất phát từ bản thể vũ trụ là cái nhìn căn để. Chính cái nhìn...

Thống kê truy cập

114512831

Hôm nay

2368

Hôm qua

2400

Tuần này

2768

Tháng này

219704

Tháng qua

121356

Tất cả

114512831