• Văn hoá học đường

Một số đặc điểm của hệ thống giáo dục phổ thông ở Canada

Một số đặc điểm của hệ thống giáo dục phổ thông ở Canada

Canada là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu trên thế giới. Trong đó, giáo dục luôn là yếu tố được coi trọng, đóng vai trò then chốt trong việc xây dựng nguồn nhân lực cho đất nước. Đặc biệt, giáo dục phổ thông là cơ sở để quốc gia này thúc đẩy nền...

Sách giáo khoa thời hiện đại

Sách giáo khoa thời hiện đại

Tuy giáo dục là lĩnh vực thay đổi rất chậm, nó cũng buộc phải chuyển mình trước những biến đổi vũ bão của thế giới bên ngoài, đặc biệt là trong công nghệ. Hai yếu tố chính đang tác động vào sự thay đổi của sách giáo khoa (SGK) thời hiện đại là những thay đổi trong triết lý hay phương...

"Thầy Thiên" của tôi và chuyện học vần thuở ấy, bây giờ

"Thầy Thiên" của tôi và chuyện học vần thuở ấy, bây giờ

Mỗi lần về quê, hễ gặp ông lão  tơi quành nón cời bất kể nắng mưa, nem nép chăn bò bên vệ đường, bao giờ tôi cũng xuống xe chào ông. Ông cười, phô hai hàm xỉn, xiêu vẹo, cái còn cái mất: ồ thầy có về! Biết tôi là giáo viên, ông luôn nói câu ấy. Những lúc đó,...

Con đường giáo dục những người tự do

Con đường giáo dục những người tự do

Giá trị tối cao Hệ tư tưởng trước đây đã lùi xa không phải theo ý chí của những người ác ý như đôi khi người ta nghĩ và nói, mà do cơ sở của nó là một ước mơ tốt đẹp nhưng không thể thực hiện được. Trên thực tế ít người tin vào nó nên công cuộc giáo dục...

Cải cách giảng dạy tiếng Việt: Cần rộng đường lựa chọn

Cải cách giảng dạy tiếng Việt: Cần rộng đường lựa chọn

Giáo dục Việt Nam đang tụt dốc nghiêm trọng. Góp phần chấn hưng giáo dục là nhiệm vụ của mọi người dân. Ở bình diện này, nghiên cứu cải cách phát âm tiếng Việt của GS Hồ Ngọc Đại và các cộng sự rất đáng hoan nghênh, không có gì phải bàn cãi. Nhưng tại sao người dân trong xã hội...

Đừng bắt trẻ học vì khát vọng của người khác!

Đừng bắt trẻ học vì khát vọng của người khác!

Những ngày này, theo truyền thống từ năm 1945, là mùa khai giảng của người Việt. Một năm học mới bắt đầu! Không phải chỉ có người học nô nức đến trường, mà đằng sau họ còn biết bao cặp mắt dõi theo, những hy vọng, những lo toan, những gửi trao của các thế hệ cha anh. Và còn...

Thi tốt nghiệp THPT: Nên hay không?

Thi tốt nghiệp THPT: Nên hay không?

Nên bỏ thi tốt nghiệp THPT hay mua dây để tự buộc mình? Nguyễn Quốc Vương Nhiều người cho dù không là quan chức của Bộ GD&ĐT vẫn muốn duy trì kì thi THPT quốc gia với chức năng xét tốt nghiệp (tham khảo bài của Vietnamnet tại đây). Lý do đưa ra là "Ngoài mục đích xét tốt nghiệp, kỳ thi còn có...

Nguy cơ từ một nền giáo dục gian lận

Nguy cơ từ một nền giáo dục gian lận

Liệu có hay không những não trạng đi thi đạt điểm thấp kém từ lâu từng bước thay thế dần dần, đến chiếm lĩnh toàn bộ não trạng của hệ thống quan chức qua cổng gian lận thi cử là câu hỏi làm đau đầu những người có trách nhiệm, đúng hơn là toàn dân....

Giáo dục Việt Nam: Sự sợ hãi đánh mất quyền lực

Giáo dục Việt Nam: Sự sợ hãi đánh mất quyền lực

Đọc tin về cuộc họp do PTT Vũ Đức Đam chủ trì ngày 30/7/2018 cùng lãnh đạo Bộ GD&ĐT để nghe ý kiến chuyên gia về kỳ thi TN THPT quốc gia, thì buồn nhiều hơn vui. Trước khi nói về cuộc họp, thử nhớ đến phép nghe lời khuyên. PHÉP NGHE LỜI KHUYÊN 1. Các bậc thánh hiền, minh quân, từ ngàn...

Thống kê truy cập

114441670

Hôm nay

270

Hôm qua

2317

Tuần này

21574

Tháng này

216844

Tháng qua

112676

Tất cả

114441670