• Văn hoá học đường

Nhớ thầy Nguyễn Trung Hiếu

Nhớ thầy Nguyễn Trung Hiếu

       Thầy Nguyễn Trung Hiếu... Với nhiều thế hệ sinh viên Khoa Văn, Trường Đại học Sư phạm Vinh (nay là trường Đại học Vinh), thầy Nguyễn Trung Hiếu là người để lại những ấn tượng hết sức sâu đậm. Thầy sinh năm 1925 trong một gia đình nhà Nho yêu nước ở xã Diễn Bình, huyện Diễn Châu, Nghệ...

Trường Vinh một thuở

Trường Vinh một thuở

                                      Sinh viên Đại học Vinh. Ảnh Hoàng Nguyên Tôi thực không biết nên bắt đầu như thế nào khi viết về một thuở đáng nhớ của đời mình. Thuở ấy đã thật xa. 40 năm rồi còn gì! 40 năm kể từ ngày chúng tôi...

Lạm bàn về việc giảng dạy môn Lịch sử

Lạm bàn về việc giảng dạy môn Lịch sử

Các trường học ở TP Vinh, Nghệ An tổ chức giờ học ngoại khóa về lịch sử cho các em tại các bảo tàng trên địa bàn thành phố. Ảnh Kiều Nga      Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2019, Lịch sử là môn có điểm trung bình thấp nhất với 4,3 điểm, 70% thí sinh đạt điểm dưới trung...

Mục đích của sự học không nằm ở những kỳ thi!

Mục đích của sự học không nằm ở những kỳ thi!

     Hàng chục triệu học sinh, sinh viên trên cả nước lại bước vào một năm học mới. Dù chào đón với tinh thần phấn khởi, lạc quan như thế nào đi nữa, chúng ta cũng không thể quên những tồn tại mà ngành Giáo dục chưa thể khắc phục trong thời gian qua. Trước thềm năm học mới,...

Nỗi buồn môn Ngữ Văn

Nỗi buồn môn Ngữ Văn

    Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) khi công bố điểm thi THPT quốc gia 2019, môn Ngữ văn dẫn đầu số thí sinh bị điểm liệt (từ 1 trở xuống), với 1.265 em. Đó là một nỗi buồn to lớn đối với những người đang công tác trong ngành Giáo dục, giáo viên...

Hãy vì một nền giáo dục có đạo đức

Hãy vì một nền giáo dục có đạo đức

Biếm họa. Nguồn Tuổi trẻ cười       Thực trạng giáo dục nước nhà, chỉ trừ những kẻ vô cảm nhất, hay những kẻ đang trục lợi từ sự yếu kém của nó, mới không thấu. Người ta đặt cho giáo dục rất nhiều mục tiêu cao cả, không sai! Nhưng thật khó hiểu, thật khôi hài, là ở chỗ,...

Cần biết nhìn nhận lại truyền thống

Cần biết nhìn nhận lại truyền thống

Truyền thống "Tôn sư trọng đạo" của người Việt Nam xưa. nguồn interrnet   Có một sự thật, rằng không ít những ngành nghề, cá nhân, gia đình, dòng họ...., đã gắng bỏ công sức, để đưa ra những minh chứng, nhằm khẳng định về một truyền thống nào đó, nhất là khi những thực thể này có những cá nhân, hay...

Trường tôi có thầy Lê Đô

Trường tôi có thầy Lê Đô

Nếu ai đến trường Đại học Nhân Văn đều ít nhiều nghe kể về một ông thầy dạy ngôn ngữ học là Tiến sỹ Lê Đô. Đây là một ông thầy hiếm có và rất hiếm gặp. Hiếm có vì Lê Đô là người thầy uyên thâm, sâu sắc, quá nghiêm túc mà cũng quá chân thành. Hiếm gặp vì...

Bàn về tâm lý và vấn đề ngược đãi

Bàn về tâm lý và vấn đề ngược đãi

Khi nghe đến từ “ngược đãi” thì rõ ràng chúng ta sẽ nhận xét là có “gì đó” không bình thường và không thể chấp nhận được. Tôi đề nghị hai cách nhìn như sau: 1. “Ngược đãi” là cái vỏ, là hình thức; “hành hạ” là cái ruột, là nội dung; và “xài xể” là cách làm. Tức là ngược đãi,...

Đọc sách  "Những bài học thuộc lòng - Tân Quốc văn giáo khoa thư"

Đọc sách "Những bài học thuộc lòng - Tân Quốc văn giáo khoa thư"

Thời gian gần đây, qua những vụ việc mangtính tiêu cực liên quan đến ngành giáo dục làm cho nhiều người đi đến nhận định rằng nềngiáo dục chịu trách nhiệm một phần cho hiện tượng đạo đức xã hội bị “suy thoái”. Những người quan tâm bàn đến những vấn đề vĩ mô như triết lí giáo dục như...

Nén hương vọng người thầy khả kính

Nén hương vọng người thầy khả kính

Cách đây 1 giờ đồng hồ - nhờ mạng Facebook mà biết được tin buồn về việc nhà giáo ưu tú Phạm Nhượng - nguyên Hiệu trưởng Trường cấp 3 Vinh - Huỳnh Thúc Kháng từ trần. Thầy ra đi sau một trăm năm và qua hai Thế kỷ trên cõi đời này! Cả cuộc đời thầy gắn bó với sự nghiệp...

Thống kê truy cập

114517738

Hôm nay

253

Hôm qua

2332

Tuần này

21085

Tháng này

215677

Tháng qua

121009

Tất cả

114517738