• Văn hoá học đường

Vì sao cần phải tiếp cận lịch sử bằng thông tin đa chiều?

Vì sao cần phải tiếp cận lịch sử bằng thông tin đa chiều?

Đặc tính của khoa học là sự hoài nghi. Người làm khoa học, người nghiên cứu và tiếp cận khoa học mà không có sự hoài nghi thì sẽ không tìm ra câu trả lời, không thể biện luận một vấn đề nào đó. Lịch sử cũng là một khoa học. Nhiều người đọc lịch sử, hiểu lịch sử theo...

Đừng lấy đi giấc ngủ của học sinh!

Đừng lấy đi giấc ngủ của học sinh!

  Thời gian ngủ mỗi ngày theo lứa tuổi (Gồm thời gian được khuyến nghị (ô xanh đậm), thời gian có thể phù hợp hay chấp nhận được (ô xanh nhạt phía trên), thời gian ko được khuyến nghị, ko nên (phía dưới)). Nguồn National Sleep Fou Đó hẳn không chỉ là mong muốn của cá nhân tác giả bài viết này...

Ngành Giáo dục và Đào tạo với yêu cầu xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0

Ngành Giáo dục và Đào tạo với yêu cầu xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0

Hàng năm các trường học trong cả nước đã có những hình thức tổ chức Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời. nguồn ảnh http//tranyen.yenbai.gov.vn Từ đầu thế kỷ XXI, dưới tác động của toàn cầu hóa, kinh tế tri thức, công nghệ thông tin, nhất là sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã...

Ấn tượng về một người thầy

Ấn tượng về một người thầy

PGS Lê Bá Hán Tôi được tiếp xúc và được theo học thầy Lê Bá Hán từ năm 1977. Năm đó tôi bước vào lớp cuối cấp phổ thông (hệ mười năm), chuẩn bị thi vào đại học. Bố tôi cùng hai phụ huynh nữa, vốn quan tâm tới việc học của con cái, đã tổ chức một lớp học bồi...

Nhớ mãi một người thầy

Nhớ mãi một người thầy

Đầu năm 2006, trên đường đi công tác xuống Đồng Tháp, tôi tranh thủ dừng chân tại thành phố Hồ Chí Minh thăm PGS Lê Bá Hán. Năm 2000, sau khi rời khoa Ngữ văn, Đại học Vinh sau 41 năm gắn bó, Ông Bà vào thành phố Hồ Chí Minh sống với cô con gái đầu tại một căn...

Những kỷ niệm về thầy Nguyễn Trung Hiếu

Những kỷ niệm về thầy Nguyễn Trung Hiếu

Chân dung tự họa của thầy Nguyễn Trung Hiếu Năm thứ ba ở đại học, chúng tôi được thầy Nguyễn Trung Hiếu lên lớp các bài về Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương. Biết lịch dạy có giờ của thầy, nhiều người trong lớp tỏ ra rất háo hức. Chả là, trước đó, chúng tôi đã nghe nhiều giai thoại...

Vai trò của giáo dục kịch nghệ qua bài viết "Một thiếu sót lớn trong giáo dục Việt Nam: giáo dục kịch nghệ" của Nguyễn Văn Xuân

Vai trò của giáo dục kịch nghệ qua bài viết "Một thiếu sót lớn trong giáo dục Việt Nam: giáo dục kịch nghệ" của Nguyễn Văn Xuân

Một cảnh trong vở kịch "Di họa" do CLB Kịch nghệ Life's So Drama. trường chuyên Amsterdam Hà Nội biểu diễn. Nguồn cand.com.vn Hiện nay, vấn đề đổi mới “căn bản và toàn diện” ngành giáo dục và đào tạo đang được cả nước quan tâm. Trong quá trình đổi mới, một khía cạnh đang được đặt ra và trao đổi,...

Dọn sạch nhà mới thấy luận văn

Dọn sạch nhà mới thấy luận văn

Vẫn mê kịch nên tôi chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là “Xung đột bi kịch trong Hăm let và Ô ten lô của Secxpia”. Tác giả quá nổi tiếng trên thế giới, là biểu tượng của văn hóa Anh Quốc, xứ sở sương mù, là thần tượng bao thế hệ, là nhà văn, nhà viết kịch qua mọi...

GS. Lê Đình Kỵ - Người thầy tài hoa nghệ sỹ

GS. Lê Đình Kỵ - Người thầy tài hoa nghệ sỹ

                                 GS-NGND Lê Đình Kỵ (bên phải) và tác giả - PGS. TS Trần Khánh Thành  Trước khi bước chân vào Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tôi đã được đọc hai cuốn sách của thầy Lê Đình Kỵ: Tập tiểu luận Đường vào...

Những chuyện chợt nhớ về thầy

Những chuyện chợt nhớ về thầy

     GS-NGND Lê Đình Kỵ         Khi tôi kể về một số bè bạn đồng môn ở khoa Ngữ văn, có bạn khuyên kể tiếp, có người e ngại bảo viết thế không ngại động chạm à? Tôi đã có lời thưa trước, tôi không có ý định làm mếch lòng ai mà chỉ xuất phát từ sự yêu...

Căn phòng xưa vẫn sáng

Căn phòng xưa vẫn sáng

GS - NGND Lê Đình Kỵ Ngày 24 tháng 10/2009, từ thành phố Hồ Chí Minh, cái tin GS. Lê Đình Kỵ qua đời bay ra miền Bắc như một cơn gió lạnh. Vậy là anh linh một danh sư, một trong 100 chân dung của Đại học Quốc gia Hà Nội đang lùi về thiên cổ. Nghe tin buồn, chúng...

Trần Đình Phong - Nhà sư phạm mẫu mực

Trần Đình Phong - Nhà sư phạm mẫu mực

                                                                                      Đốc học Trần Đình Phong Sau khi thu phục giang sơn, thống nhất đất nước, vua Gia Long rất...

Thầy Hoàng Như Mai

Thầy Hoàng Như Mai

                           Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Hoàng Như Mai (1919-2013)                                       Năm 2003, độ cuối tháng 10, sau gần 30 năm tôi mới có dịp đến thăm GS Hoàng tại nhà riêng của...

Thống kê truy cập

114515190

Hôm nay

2235

Hôm qua

2308

Tuần này

2791

Tháng này

213129

Tháng qua

121009

Tất cả

114515190